Kết quả tìm kiếm cho "Bác Tôn với Quốc hội khóa I” (1946- 1960)"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 20
Kể từ ngày thành lập đến nay, Đảng Cộng sản đã trải qua 2 hội nghị và 13 kỳ đại hội.
Thông qua Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I năm 1946, lần đầu tiên người Việt Nam thực hiện quyền làm chủ của mình. Gần 80 năm trôi qua, nhưng ý nghĩa của ngày 6/1/1946 lịch sử vẫn còn vẹn nguyên giá trị.
Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 - 20/8/2023) là dịp để Đảng bộ và Nhân dân An Giang tri ân, tưởng nhớ, dành những tình cảm đặc biệt với người con ưu tú của quê hương. Để xứng đáng với niềm tự hào được sống trên vùng đất sản sinh ra Bác Tôn - người cộng sản kiên trung, người đồng chí, người bạn chiến đấu với Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều công trình, phần việc ý nghĩa được dâng tặng Bác.
Hướng đến kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 - 20/8/2023), các địa phương trong tỉnh thực hiện nhiều công trình, phần việc thi đua, tạo thành những món quà ý nghĩa dâng tặng Người.
Họa sỹ Nguyễn Sáng (1923 - 1988) được giới mỹ thuật tôn vinh là bậc thầy trong hội họa. Ông là một họa sỹ có nhiều đóng góp tiêu biểu cho hội họa hiện đại Việt Nam, là người mở đầu cho trào lưu sáng tạo mỹ thuật hiện đại trên nền tảng nghệ thuật truyền thống của cha ông.
Sáng 1/3, Ban Quản lý Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) và Bảo tàng Tôn Đức Thắng TP. Hồ Chí Minh tổ chức lễ khai mạc triển lãm chuyên đề “Bác Tôn với Quốc hội khóa I” (1946- 1960), giới thiệu 60 hình ảnh, tài liệu và hiện vật quá trình hoạt động tại Quốc hội khóa I của Bác Tôn.
Giai đoạn lịch sử đầu thế kỷ XX đã sinh ra nhiều thương gia Việt Nam giàu có. Những doanh nhân này không chỉ làm giàu cho bản thân mà còn vì lòng yêu nước.
Ngay sau Ngày độc lập, ngoài ba thứ “giặc” cần chống là giặc “đói”, giặc “dốt” và giặc “ngoại xâm”, có một loại “giặc” nữa cần kể đến là những tiêu cực ngay trong bộ máy của chế độ mới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát hiện và kiên quyết chống lại những tiêu cực này ngay từ những tuần lễ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
Những năm đầu thế kỷ XX, Tôn Đức Thắng rời quê hương An Giang lên Sài Gòn học việc và làm thợ. Để rồi từ đó, sau những hoạt động yêu nước đầu tiên, Người lựa chọn và đi theo chí hướng: Từ người thợ, trưởng thành trong phong trào công nhân, trở thành người cộng sản, dấn thân và đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Nhưng 30 năm xa cách, người con của Nam Bộ thành đồng ấy luôn canh cánh khôn nguôi nỗi nhớ miền Nam.
Ngày 23-7-1980, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Trung tướng, phi công Phạm Tuân cùng với nhà du hành vũ trụ Liên Xô Viktor Vassilyevich Gorbatko thực hiện chuyến bay vào vũ trụ trên tàu Liên hợp 37.
Trong suốt chiều dài lịch sử lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc và xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam nhất quán trong quan điểm về văn hóa và mối quan hệ mật thiết giữa văn hóa với con người, dân tộc, chính trị, kinh tế và xã hội.
Văn hóa soi đường cho sự phát triển và tiến bộ của xã hội" - Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều này ngay từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, tại các Hội nghị Văn hóa toàn quốc những năm 1946, 1948. Luận điểm này của Người thể hiện tầm nhìn vượt thời đại khi nhấn mạnh vai trò dẫn dắt của văn hóa trong sự phát triển của mỗi quốc gia.